Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 8 2019 lúc 4:37

Đó là tên một tình cảm mới, đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những năm cách mạng và kháng chiến. Đó là cách xưng hô phổ biến của những người lính, công nhân, cán bộ từ sau Cách mạng. Đó là biểu tượng của tình cảm cách mạng, của con người cách mạng trong thời đại mới.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 9 2017 lúc 2:01

Tác giả đặt nhan đề “Đồng chí” vì toàn bộ nội dung bài thơ đều tập trung làm nổi bật vẻ đẹp của những người đồng chí, là những người cùng chí hướng, cùng lí tưởng, cùng tình yêu nước.

Bình luận (0)
Trần Bảo Quý
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
26 tháng 8 2023 lúc 5:52

Theo tác giả, mùa thu được coi là mùa của ba mùa cộng lại vì nó mang trong mình những đặc trưng độc đáo của cả ba mùa: mùa hạ, mùa xuân và mùa đông.

Mùa thu có thể được coi là mùa của mùa hạ vì trong thời gian này, những ngày nắng vàng rực rỡ của mùa hạ vẫn còn tồn tại. Ánh nắng mặt trời trong mùa thu có màu vàng ấm áp, tạo nên không khí ấm áp và dịu dàng, giống như những ngày hạ nóng bức.
Mùa thu cũng có thể được xem là mùa của mùa xuân vì trong thời gian này, cây cối bắt đầu thay đổi màu sắc và rụng lá, tạo nên cảnh quan đẹp mắt. Ngoài ra, mùa thu cũng là thời điểm mà nhiều loài hoa và cây cối khác bắt đầu nảy mầm và trổ bông, tạo nên một sự tươi mới và sự sống mới, giống như mùa xuân.
Cuối cùng, mùa thu cũng có thể được coi là mùa của mùa đông vì trong thời gian này, nhiệt độ bắt đầu giảm xuống và có thể xuất hiện những ngày lạnh giá. Cảnh quan mùa thu với những cánh đồng vàng rực rỡ, cây cối khô héo cũng tạo nên một không gian giống như mùa đông.

Vì thế, tác giả cho rằng mùa thu là mùa của ba mùa cộng lại vì nó kết hợp những đặc trưng độc đáo của mùa hạ, mùa xuân và mùa đông, tạo nên một sự phong phú và đa dạng trong cảnh quan và không khí.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
19 tháng 10 2023 lúc 23:40

Theo em, bài thơ có tên như vậy là vì mùa hè hiện lên với những hình ảnh, âm thanh như tiếng chim, tiếng ve, tiếng sáo.

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Cẩm Tiên
Xem chi tiết
T.Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trương Ngọc Hường...
29 tháng 10 2021 lúc 19:17

Câu 1: Con hổ có nghĩa( Vũ Trinh)

-Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng(Hồ Nguyên Trừng)

-Chuyện người con gái Nam Xương(Nguyễn Dữ)

-Chuyện cũ trong phủ chúa(Phạm Đình Hổ)

   Tôi thích nhất là bài " Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng, vì tôi rất ngưỡng mộ tấm lòng cao thượng, không sợ uy quyền của người bề trên.

   Câu 2:

Công cha nghĩa mẹ được nói đến nhiều trong ca dao. Bài ca dao “Công cha như núi Thái Sơn” hầu như em bé nào cũng đã “uống” qua lời ru ngọt ngào của mẹ, của bà ngay từ thuở còn nằm trong nôi. Còn có bài ca dao bốn câu sau đây hầu như ai cũng nhớ cũng thuộc:

“Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi

Câu thứ nhất nói về “công cha”. Công cha đã từng được so sánh với núi Thái Sơn, ở đây công cha lại được ví với “núi ngất trời", núi hùng vĩ, núi cao chót vót ,cao đến mấy tầng mây xanh, núi chọc trời. Câu thứ hai nói về “nghĩa mẹ”’ nghĩa mẹ bao la, mênh mông, không thể nào kể xiết. Nghĩa mẹ được so sánh với nước ở ngoài biển Đông. Nghệ thuật so sánh và đối xứng đã tạo nên hai hình ảnh kì vĩ, vừa cụ thể hóa, hình tượng hóa, vừa ca ngợi nghĩa mẹ cha với tình yêu sâu nặng. Tiếng thơ dân gian khẽ nhắc mỗi chúng ta hãy ngước lên nhìn núi cao, trời cao, hãy nhìn xa ra ngoài biển Đông, lắng tai nghe sóng reo sóng hát, thủy triều vỗ mà suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ Thấm thía và rung động biết bao:

“Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông”

Hai câu cuối, giọng thơ cất lên thiết tha ngọt ngào. Tiếng cảm thán “con ơi !” là lời nhắn nhủ ân tình về đạo làm con phải biết "ghi lòng” tạc dạ công cha nghĩa mẹ:

“Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!”

Câu trên là một ẩn dụ, nhắc lại, nhấn mạnh công cha nghĩa mẹ như “Núi cao biển rộng mênh mông”. Câu cuối bài ca dao, nhà thơ dân gian sử dụng cụm từ Hán Việt “cù lao chín chữ” để nói lên công ơn to lớn của cha mẹ như sinh thành nuôi dưỡng, cho bú mớm nâng niu, chăm sóc dạy bảo… con cái lớn khôn nên người, trải qua nhiều bề vất vả, khó nhọc. Có cha mẹ mới có con cái. Cha lo làm ăn, vất vả khó nhọc để nuôi con. Từ bát cơm, tấm áo đến ngọn đèn, quyển sách của con là do “công cha” và “nghĩa mẹ”. Mẹ mang nặng đẻ đau, như tục ngữ đã ghi lại: “Đứa con là hạt máu cắt đôi của mẹ”. Con thơ lớn lên bằng dòng sữa tiếng ru, tiếng hát, bằng sự vỗ về, âu yếm chở che của mẹ hiền. Mẹ theo dõi, mẹ vui sướng từng ngày, từng ngày: “Ba tháng con biết lẫy, bảy thảng con biết bò, chín tháng con lò dò biết đi”… Mẹ lo lắng, tóc mẹ bạc dần… khi con thơ ốm đau bệnh tật. Bát cháo, chén thuốc cho con chứa đựng biết bao tình thương của mẹ hiền. Và cái ngày con cắp sách đến trường vào học lớp Một, mẹ cha như trẻ lại, dào dạt sống trong niềm vui hạnh phúc và hi vọng. Đó là “cù lao chín chữ", đó là công ơn to lớn trời bể của mẹ cha, mà con cái phải biết “ghi lòng”. Có hiếu thảo thì con cái mới biết “ghi lòng” công cha nghĩa mẹ. Hai tiếng “con ơi " thật thấm thía, vần thơ như thấm sâu, lắng sâu vào tâm hồn ta.

Cái hay của bài ca dao là cách nói so sánh cụ thể, nên thơ. Cái đẹp của bài ca dao là thể hiện sự ca ngợi, nói lên lòng biết ơn công cha nghĩa mẹ vô cùng to lớn. Ý nghĩa bài ca dao vô cùng sâu sắc nó dạy chúng ta bài học về lòng hiếu thảo của đạo làm con.

    

Nếu mình hiếu với mẹ cha,
Chắc con cũng hiếu với ta khác gì?
Nếu mình ăn ở vô nghì,
Đừng mong con hiếu làm gì uổng công?

Đêm đêm con thắp đèn trời
Cầu cho cha mẹ sống đời với con.

 

Công cha nghĩa mẹ cao vời,
Nhọc nhằn chẳng quản suốt đời vì ta.
Nên người con phải xót xa,
Đáp đền nghĩa nặng như là trời cao.
Đội ơn chín chữ cù lao,
Sanh thành kể mấy non cao cho vừa

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thuỳ
Xem chi tiết
弃佛入魔
2 tháng 6 2021 lúc 8:04

Nhan đề bài thơ thể hiện cách lựa chọn khoảnh khắc thời gian, bắt cầu giữa cái không và cái có. chính cảm giác mơ hồ tinh tế, chuyên chở cho hồn thu theo cách của mùa thu. Nhạy cảm, nhẹ nhàng vừa lạ vừa quen, nó đánh thức nơi ta những gì da diết nhất. Không chỉ sang thu là của đất trời mà còn có nhiều tầng nghĩa mới là của đời người. Đời người sang thu (sang tuổi xế chiều) nhiều từng trãi , vững vàng trước những biến động thất thường.

Bình luận (0)
nguyen quyen linh
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
2 tháng 1 2018 lúc 10:19

- Nhan đề là một yếu tố không thể thiếu của một tác phẩm văn học, góp phần thể hiện tư tưởng chủ đề của tác phẩm.

- Có những cách đặt nhan đề: theo tên nhân vật, theo tên một hinh tượng, chi tiết đặc sắc trong tác phẩm, hoặc từ ý nghĩa của cả tác phẩm đó. "Bài học đường đời đầu tiên" là cách đặt tên nhan đề theo kiểu thứ ba.

- ý nghĩa của nhan đề: nêu lên bài học có ý nghĩa đầu tiên trong chặng đường Dế Mèn bước ra ngoài đời. Vấp ngã đầu tiên bao giờ cũng đua đớn nhất nhưng thấm thía nhất nhưng sẽ là bài học không thể quên trong cuộc đời mỗi con người.

Bình luận (0)
lê thanh lâm
Xem chi tiết
Pham Anhv
12 tháng 4 2023 lúc 20:43

bài thơ" tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà" có cùng tác giả với những bài thơ nào dưới đây

A. mùa thu của em; tiếng vọng

B. mùa thu của em; quyển vở của em

C. quyển vở của em; cao bằng

D. bàn tay mẹ; ngày hôm qua đâu rồi

Bình luận (0)
Tiểu Anh Đào cute ^v^
12 tháng 4 2023 lúc 21:32

B. Mùa thu của em;quyển vở của em, nhaa!

Bình luận (0)